ベトナムとアメリカの包括的戦略的パートナーシップ関係に関する共同声明【9】
2023年09月11日付 VietnamPlus 紙
【写真】グエン・フー・チョン書記長とアメリカのジョー・バイデン大統領が共同記者会見に出席した。(TTXVN=VNA)
【写真】グエン・フー・チョン書記長とアメリカのジョー・バイデン大統領が共同記者会見に出席した。(TTXVN=VNA)

ベトナムとアメリカの包括的戦略的パートナーシップ関係に関する共同声明【9】



地域的問題・国際的問題に関する調整

ベトナムとアメリカは、両者が共に恩恵を受け関心を寄せる地域的問題、世界的問題における連携を強化し、地域的・世界的な平和、安定、協力、発展を維持するための共通の努力に貢献する意向である。両者は、国連、アジア太平洋経済協力フォーラム、東アジア首脳会議、ASEAN地域フォーラム、拡大ASEAN国防相会議やASEANの他の関係閣僚級会議などの地域的・国際的なフォーラムでの連携を強化することで一致した。両者は多国間主義の推進、国連憲章を含む国際法の尊重、ASEANの中心的役割としてのオープンで包括的な地域構造の促進を支持している。ベトナムは、ASEANの中心的役割とインド太平洋地域へのASEANのビジョンに対するアメリカの強い支援を高く評価するとした。

グエン・フー・チョン書記長は、最近のASEAN・アメリカ包括的戦略的パートナーシップ関係の樹立と2022年のワシントンDCにおけるASEAN・アメリカ特別首脳会議の開催を通じて示された、ASEANに対するアメリカのコミットメントの維持を歓迎した。バイデン大統領はASEANの成果を高く評価し、ASEANの中心的役割を尊重することを再確認した。

両首脳は2023年にASEAN議長国を務めたインドネシアの役割を高く評価し、またラオスが2024年のASEAN議長国を務めることを歓迎した。グエン・フー・チョン書記長は、今年のAPEC議長国であるアメリカの役割を歓迎した。バイデン大統領は、2023年11月のAPEC外交ウィークに参加するためにサンフランシスコに来るヴォー・ヴァン・トゥオン国家主席を迎えることを心待ちにしているとした。

両首脳は、威嚇や武力行使ではなく平和的で国際法に則った手段による紛争の解決や、航海、航空の自由、南シナ海での妨害されることのない合法的交易、国連海洋法条約(UNCLOS 1982)で示された国際海洋法に則った各国の排他的経済水域および大陸棚に対する沿岸国の主権と管轄権の尊重に対する一貫した支持を確認した。両首脳は、2002年の南シナ海行動宣言全体を十分かつ効果的に実行することの重要性を強調し、UNCLOS1982を含む国際法に則りいかなる国家の権利にも影響を及ぼさない、効果的で実質的な南シナ海行動規範を達成するためのASEANの努力に対する支持を再確認した。

両首脳は、メコン圏での安定、平和、繁栄、協力、持続可能な発展の維持が不可欠かつ重要であることを強調した。国境を越えた協力と持続可能な発展は、食料の安全保障、持続可能な水源管理、地域社会とその住人たちの生計支援、経済連携の促進、非伝統的安全保障問題の解決、人材開発の機会をもたらす協力など、両国が協力して困難に対処し新たな機会を活かす際に重要な役割を果たしている。両者は、メコン・米国パートナーシップの枠組みやエーヤワディー・チャオプラヤ・メコン経済協力戦略(ACMECS)など他のメコンの枠組みを歓迎するとした。両首脳は、この枠組みやメコンの友人たちのイニシアチブにおける協力を拡大するために、他のメコン諸国と密接に協力することで一致した。


【写真】グエン・フー・チョン書記長とアメリカのジョー・バイデン大統領が共同記者会見に出席した。(TTXVN=VNA)


両首脳は、ASEANの5項目合意を十分に実行することの重要性を強調し、ミャンマー全土で人道支援を提供し包括的な対話を促進するための望ましい環境を作るために、ミャンマーでの暴力の即時停止と関係者間の激化防止に対するASEANの呼びかけを繰り返した。

両国の首脳は、共に関心を持つ地域的および国際的な問題について意見を交わし、すべての紛争は国連憲章に則って平和的手段により解決され、国民の安全が確保され、国民の生活に必要不可欠なインフラが保護されなければならないとして一致した。

ベトナムと米国は朝鮮半島における恒久的な平和の確立と完全な非核化に対する支持を再確認し、同時にすべての関係者に対し、国連安全保障理事会の関連決議を含む、国際的な義務や公約を厳格かつ十分に実行するよう呼びかけた。

ウクライナ問題については、両首脳は、国連憲章や国際法に則って、包括的かつ公正で恒久的な平和の確立の必要性を支持した。

1995年の二国間関係正常化以降、ベトナムと米国の関係は強く、深く、実質的かつ効果的に発展してきた。両国関係におけるこの新しい章は、ベトナムと米国のパートナーシップを新たな高みに引き上げることになるだろう。両国は共に、明るくダイナミックな未来についての人々の願望を実現し、平和、安定、協力、そしてこの重要な地域と世界の発展の維持に貢献するだろう。



Phối hợp về các vấn đề khu vực và quốc tế

Việt Nam và Hoa Kỳ dự định tăng cường phối hợp trong các vấn đề khu vực và toàn cầu mà hai bên cùng có lợi ích và quan tâm, đóng góp vào các nỗ lực chung nhằm duy trì hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển trong khu vực và trên thế giới. Hai bên nhất trí tăng cường phối hợp tại các diễn đàn khu vực và quốc tế như Liên hợp quốc, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC), Cấp cao Đông Á (EAS), Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF), Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng (ADMM+), cũng như các hội nghị cấp Bộ trưởng liên quan khác của ASEAN. Hai bên ủng hộ thúc đẩy chủ nghĩa đa phương, tôn trọng luật pháp quốc tế, bao gồm Hiến chương Liên hợp quốc và thúc đẩy một cấu trúc khu vực mở, bao trùm với vai trò trung tâm của ASEAN. Việt Nam đánh giá cao sự ủng hộ mạnh mẽ của Hoa Kỳ đối với vai trò trung tâm của ASEAN và Tầm nhìn của ASEAN về khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng hoan nghênh Hoa Kỳ duy trì cam kết đối với ASEAN, được thể hiện qua việc hai bên vừa qua đã thiết lập Quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện ASEAN-Hoa Kỳ và tổ chức Hội nghị Cấp cao Đặc biệt ASEAN-Hoa Kỳ tại Washington, DC vào năm 2022. Tổng thống Biden đánh giá cao những thành tựu của ASEAN và tái khẳng định tôn trọng vai trò trung tâm của ASEAN.

Hai Nhà Lãnh đạo đánh giá cao vai trò Chủ tịch ASEAN của Indonesia năm 2023 cũng như hoan nghênh Lào đảm nhiệm vai trò Chủ tịch ASEAN năm 2024. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng hoan nghênh vai trò chủ nhà APEC của Hoa Kỳ trong năm nay. Tổng thống Biden mong được đón Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng tới San Francisco dự Tuần lễ Thượng đỉnh APEC vào tháng 11/2023.

Hai Nhà Lãnh đạo khẳng định ủng hộ nhất quán việc giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế, không đe dọa hoặc sử dụng vũ lực, cũng như tự do hàng hải và hàng không, thương mại hợp pháp không bị cản trở ở Biển Đông, tôn trọng chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của các quốc gia ven biển đối với vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của mỗi quốc gia, phù hợp với luật biển quốc tế được thể hiện trong Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS 1982). Hai Nhà Lãnh đạo ghi nhận tầm quan trọng của việc thực hiện đầy đủ và hiệu quả toàn bộ Tuyên bố về ứng xử của các bên trên Biển Đông năm 2002 và tái khẳng định ủng hộ các nỗ lực của ASEAN nhằm đạt được Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông hiệu lực và thực chất, phù hợp với luật pháp quốc tế, bao gồm UNCLOS 1982 và không ảnh hưởng tới các quyền của bất cứ quốc gia nào theo luật pháp quốc tế.

Hai Nhà Lãnh đạo nhấn mạnh tầm quan trọng thiết yếu của tiểu vùng sông Mê Công trong việc duy trì ổn định, hòa bình, thịnh vượng, hợp tác, phát triển bền vững. Hợp tác xuyên biên giới và phát triển bền vững đóng vai trò quan trọng khi hai nước cùng hợp tác xử lý các thách thức và tận dụng các cơ hội mới, bao gồm an ninh lương thực và quản lý nguồn nước bền vững, hỗ trợ các cộng đồng dân cư và sinh kế của họ, thúc đẩy kết nối kinh tế, giải quyết các vấn đề an ninh phi truyền thống và hợp tác mang lại cơ hội phát triển nguồn nhân lực. Hai bên hoan nghênh khuôn khổ Đối tác Mekong-Hoa Kỳ và các cơ chế về Mekong khác như Ủy hội sông Mekong và Chiến lược Hợp tác Kinh tế Ayeyawady - Chao Phraya-Mekong (ACMECS). Hai Nhà Lãnh đạo nhất trí hợp tác chặt chẽ với các nước Mekong khác để mở rộng hợp tác trong khuôn khổ này, cũng như trong sáng kiến Những người bạn của Mekong.

Hai Nhà Lãnh đạo nhấn mạnh tầm quan trọng của việc thực hiện đầy đủ Đồng thuận Năm điểm của ASEAN và nhắc lại lời kêu gọi của ASEAN về việc ngay lập tức chấm dứt bạo lực và giảm leo thang giữa các bên liên quan ở Myanmar nhằm tạo môi trường thuận lợi cho việc cung cấp hỗ trợ nhân đạo và thúc đẩy đối thoại toàn diện trên toàn quốc.

Lãnh đạo hai nước trao đổi về một số vấn đề khu vực và quốc tế khác cùng quan tâm, nhất trí tất cả các tranh chấp cần được giải quyết bằng biện pháp hòa bình, phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc, bảo đảm an toàn cho người dân, bảo vệ cơ sở hạ tầng thiết yếu đối với cuộc sống của người dân.

Việt Nam và Hoa Kỳ tái khẳng định ủng hộ thiết lập hòa bình lâu dài và phi hạt nhân hóa hoàn toàn trên bán đảo Triều Tiên, đồng thời kêu gọi tất cả các bên liên quan thực hiện nghiêm túc và đầy đủ các nghĩa vụ và cam kết quốc tế, bao gồm các nghị quyết liên quan của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.

Về vấn đề Ukraine, hai Nhà Lãnh đạo ủng hộ sự cần thiết của việc thiết lập một nền hòa bình toàn diện, công bằng và lâu dài phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc và luật pháp quốc tế.

Kể từ khi bình thường hóa quan hệ song phương vào năm 1995, quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ đã phát triển mạnh mẽ, sâu sắc, thực chất và hiệu quả. Chương mới này trong quan hệ giữa hai nước sẽ đưa quan hệ đối tác Việt Nam-Hoa Kỳ lên tầm cao mới. Cùng nhau, hai nước sẽ hiện thực hóa nguyện vọng của người dân về một tương lai tươi sáng và năng động, góp phần duy trì hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở khu vực quan trọng này cũng như trên toàn thế giới."./.

(TTXVN/Vietnam+)

Tweet
シェア


この記事の原文はこちら

 同じジャンルの記事を見る


( 翻訳者:メディア翻訳ベトナム語班 )
( 記事ID:6792 )