民族の大きな流れに逆行する不調和な雑音【2】
Những thanh âm lạc lõng ngược dòng chảy lớn của dân tộc
時代錯誤の論調
しかしながら、そうした前向きな変化は、国内外の反ベトナム思想を持つ一部の個人や組織を満足させるには不十分なようである。彼らは、私たちが到達してきたすべての前向きな変化や進歩に満足していないのである。
バイデン氏のベトナム訪問中においても、BBCベトナム語版、VOAベトナム語版、RFIなどのニュースサイトや、青い認証バッジのついたテロ組織ベトタンのFacebookアカウントのような反動的なサイトに多くの記事が掲載され、様々な動機と算段による、社会の流れに逆行する意見が繰り出された。
これまで同様、米国のハイレベルの指導者のベトナム訪問の際には、非友好的な勢力が常にベトナムのいわゆる「人権侵害」を持ち出している。主要なウェブサイトやFacebook、VOAベトナム語版などでのいくつかの記事においても、人権の話題について立て続けに言及し、ベトナムの法律違反で逮捕された「良心の囚人」や「反体制派」の事例について書いている。こうしたサイトでは、9月末になっても、ベトナムには経済的自由がない、という「権威ある専門家」の論調を広め続けた。
こうした情報と論調には、全く目新しさがない。それは単に、ベトナムがこれまで達成してきた人権と自由に関する多くの進歩を否定する行為でしかない。
実際、多くの政治家や国際学者は、30年以上のドイモイによってベトナムが達成してきた成功に対して好意的な印象を示している。特に、社会経済発展、人権、多くのミレニアム開発目標(MDG)の早期達成の成功モデルについてだ。国連によると、ベトナムの人間開発指数(HDI)は毎年連続して上昇していて、現在は191の国と地域のうち115位にランクされ、人間開発の高いグループに属している。
言論の自由に関して、インターネットの使用の自由について言及しないわけにはいかない。ベトナムでは現在約7000万人のインターネットユーザーがおり、3G/4G網は人口の99.8%をカバーしている。インターネット接続のスピードも、世界の多くの国々にも劣ることはない。ベトナムの法律や規制に違反しない限り、人々はインターネット上で自由に活動することができる。報道の自由は、全国で127の新聞社、670の雑誌出版社(327の政治理論と学術に関する雑誌、72の文化・芸術の雑誌を含む)、72のラジオ局やテレビ局があるという事実によって、具体的に体現されている。報道分野で活動する職員は約4万1000人で、その内、ラジオ・テレビ部門の職員が1万65000人を占める。
ベトナムが国連人権理事会の理事国としての初の任期(2014~2016年)で高い評価を受けたのに続き、2度目の選出(2023年~2025年)を果たしたこと、また、2020年から2021年までの国連安全保障理事会の非常任理事国としての任期中に世界がベトナムの数々の前向きな成果を認めたことは、政治、社会、経済、文化、教育、宗教、信仰のあらゆる領域において人々の権利を日々よりよく保障してきたベトナムの成果を国際社会が認めているということを示すものである。
ベトナムにおける人権向上の努力は、米国からも認識されている。ベトナムと米国の関係を包括的戦略的パートナーシップ関係に格上げすることに関する共同声明には、「人権の促進と保護」と題する項目が設けられており、両国が人間や人権に関する問題について、非常に率直でオープンであり、いつでも共有することを示している。
同項目では以下のように述べられている:「両首脳は、各国の憲法および国際公約に従って、人権を促進し保護することの重要性を確認した。両国は、毎年開催されるベトナムと米国の人権対話や労働対話のような率直で建設的な対話のメカニズムを通じて、人権を促進・保護することを継続的に支援し、それにより、相互理解を増進し、相違の解消していくことで一致した。
両首脳は、性別、人種、宗教、性的志向に関係なく、弱い立場にいる人や、障がいのある人を含む全ての人が人権を十分に享受できることを保証するべく、協力の強化を推奨する。」
「相反する」意見を意図的に捏造(【3】に続く)
Những thanh âm lạc lõng ngược dòng chảy lớn của dân tộc
https://www.vietnamplus.vn/nhung-thanh-am-lac-long-nguoc-dong-chay-lon-cua-dan-toc-post898948.vnp
Những luận điệu cũ mòn
Nhưng những thay đổi theo chiều hướng tích cực này dường như vẫn chưa đủ để làm hài lòng một bộ phận cá nhân và tổ chức có tư tưởng chống phá Việt Nam ở trong nước cũng như nước ngoài. Đó là những cá nhân không hài lòng với mọi thay đổi tích cực cũng như các bước tiến mà chúng ta đạt được.
Ngay cả khi chuyến thăm của ông Biden đang diễn ra đã có nhiều bài viết xuất hiện trên các trang tin như BBC Việt Ngữ, VOA tiếng Việt, RFI hoặc mang tính phản động như tài khoản Facebook mang tích xanh của tổ chức khủng bố Việt Tân, đưa ra những ý kiến trái chiều, mang nhiều động cơ, tính toán khác nhau.
Như thường lệ, trong các chuyến thăm của lãnh đạo cấp cao từ Hoa Kỳ tới Việt Nam, thế lực không thiện chí thường nêu lên cái gọi là “vi phạm nhân quyền” của Việt Nam. Tại một số bài viết trên trang web chính, cũng như trên Facebook, VOA tiếng Việt liên tục đề cập tới chủ đề nhân quyền, viết về các trường hợp “tù nhân lương tâm”, “bất đồng chính kiến” bị bắt giữ do có hành vi phạm luật pháp Việt Nam... Cũng trang này vào cuối tháng 9 tiếp tục tung luận điệu từ “nguồn chuyên gia uy tín” nói rằng Việt Nam không có tự do kinh tế.
Những thông tin và luận điệu này không có gì mới mẻ. Đó chỉ đơn giản là hành vi phủ nhận nhiều tiến bộ về nhân quyền và tự do mà Việt Nam đã đạt được.
Thực tế, không ít chính trị gia và học giả quốc tế đã thể hiện ấn tượng về những thành công mà Việt Nam đạt được sau hơn 30 năm đổi mới. Đặc biệt, là tấm gương thành công về phát triển kinh tế xã hội, quyền con người và hoàn thành trước hạn nhiều Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ (MDG). Theo Liên hợp quốc, chỉ số phát triển con người (HDI) ở Việt Nam liên tục tăng theo các năm và hiện lọt vào nhóm phát triển con người cao, xếp thứ 115/191 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Về tự do ngôn luận, không thể không nói tới sự tự do sử dụng mạng Internet. Việt Nam hiện có khoảng 70 triệu người dùng Internet và hạ tầng 3G/4G đã phủ sóng 99,8% dân cư. Tốc độ kết nối Internet Việt Nam cũng không hề kém nhiều nước trên thế giới. Người dân được hoạt động tự do trên Internet, miễn các hoạt động của họ không vi phạm luật pháp và quy định của Việt Nam. Tự do báo chí được thể hiện cụ thể với việc cả nước có 127 cơ quan báo; 670 cơ quan tạp chí (có 327 tạp chí lý luận chính trị và khoa học, 72 tạp chí văn học nghệ thuật); 72 cơ quan Đài phát thanh, truyền hình. Nhân sự hoạt động trong lĩnh vực báo chí có khoảng 41.000 người, trong đó khối phát thanh, truyền hình xấp xỉ 16.500 người.
Việc lần thứ hai Việt Nam trúng cử vào vị trí thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (nhiệm kỳ 2023-2025) sau nhiệm kỳ đầu (giai đoạn 2014-2016) được đánh giá cao, cũng như những thành quả tích cực của Việt Nam - đã được thế giới công nhận tại nhiệm kỳ Ủy viên Không Thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc giai đoạn 2020-2021 - là sự ghi nhận của cộng đồng quốc tế đối với những thành tựu của Việt Nam trong việc đảm bảo ngày càng tốt hơn các quyền của người dân trên tất cả các lĩnh vực chính trị, xã hội, kinh tế, văn hóa, giáo dục, tôn giáo, tín ngưỡng…
Những nỗ lực nâng cao quyền con người ở Việt Nam cũng được phía Hoa Kỳ nhận thấy. Tuyên bố chung về nâng cấp quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ lên Đối tác Chiến lược Toàn diện có một mục riêng mang tựa đề “Thúc đẩy và bảo vệ quyền con người”, cho thấy hai bên rất thẳng thắn, cởi mở và sẵn sàng chia sẻ với nhau những vấn đề liên quan đến con người và nhân quyền.
Mục này nêu rõ: “Hai Nhà Lãnh đạo khẳng định tầm quan trọng của việc thúc đẩy và bảo vệ quyền con người, phù hợp với hiến pháp của mỗi nước và các cam kết quốc tế. Hai nước nhất trí tiếp tục ủng hộ thúc đẩy và bảo vệ quyền con người thông qua các cơ chế đối thoại thẳng thắn, xây dựng như Đối thoại Nhân quyền, Đối thoại Lao động Việt Nam - Hoa Kỳ hàng năm, qua đó tăng cường hiểu biết lẫn nhau và giảm thiểu khác biệt.
Hai Nhà Lãnh đạo khuyến khích tăng cường hợp tác nhằm bảo đảm tất cả người dân, bao gồm các nhóm dễ bị tổn thương không phân biệt giới tính, chủng tộc, tôn giáo hay khuynh hướng tình dục và người khuyết tật được hưởng đầy đủ các quyền con người.”
この記事の原文はこちら
( 翻訳者:奥山和貴 )
( 記事ID:6839 )